Một số bệnh cấp cứu ngoại khoa ở tuổi sơ sinh

TẮC RUỘT SƠ SINH Nhận xét chung Tắc ruột sơ sinh gặp ở  40% – 50% là đẻ non  hoặc cân nặng  thấp, mẹ bị đa ối. Hầu hết do các dị dạng đường tiêu hoá. Một trẻ sơ sinh đã có 1 dị dạng thì thường kèm theo dị dạng khác. Hội chứng tắc…

Xem tiếp

Chấn thương thận ở trẻ em

ĐẠI CƯƠNG Là một cấp cứu niệu khoa, thường gặp trong bệnh cảnh đa chấn thương Trong tổn thương hệ niệu dục thì chấn thương thận thường gặp nhất. Do lớp mỡ quanh thận và cơ quanh bụng mỏng hơn, khung xương sườn yếu hơn, khoang sau phúc mạc tương ứng lớn hơn người lớn…

Xem tiếp

Vỡ bàng quang ở trẻ nhỏ

ĐẠI CƯƠNG Là một cấp cứu niệu khoa, hiếm gặp ở trẻ em, thường do thầy thuốc gây ra. Vỡ bàng quang có thể trong hoặc ngoài phúc mạc, ở trẻ em thường là trong phúc mạc. Nguyên nhân: do thầy thuốc (phẫu thuật bệnh lý ống bẹn, cắt ruột thừa), chấn thương do vật…

Xem tiếp

Vỡ niệu đạo ở trẻ em

CƠ CHẾ CHẤN THƯƠNG 3 cơ chế: Tổn thương niệu đạo hành do té đập vùng đáy chậu (stride hay straddle). Tổn thương niệu đạo sau liên quan tới gãy khung chậu. Tổn thương do thầy thuốc: thao tác  với dụng cụ, cắt da quy đầu, sau tạo hình hậu môn/trẻ không hậu môn. LÂM…

Xem tiếp

Đa chấn thương vỡ khung chậu, vỡ niệu đạo sau, vỡ trực tràng, do cơ chế đè nén

ĐẠI CƯƠNG Tổn thương rất nặng do một lực rất lớn đè ép lên khung chậu. Bệnh nhi nhập viện trong bệnh cảnh đa chấn thương CHẨN ĐOÁN Bệnh sử: Tai nạn giao thông với bệnh cảnh sốc chấn thương: mất máu, sốc chấn thương Lâm sàng: Gãy xương chậu, gãy xương đùi, chấn thương…

Xem tiếp

Chấn thương và vết thương cơ quan sinh dục ngoài ở trẻ em

ĐẠI CƯƠNG Bao gồm chấn thương dương vật, bìu, âm hộ (nữ). Là một cấp cứu Niệu nhi thường gặp. CHẨN ĐOÁN Bệnh sử Khai thác tiền sử chấn thương: cơ chế chấn thương: bị đá vào bìu (vỡ tinh hoàn), té vào vật sắc nhọn (vết thương cơ quan sinh dục ngoài), bẻ dương…

Xem tiếp
Lên đầu trang